Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark

Ebook Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark pdf review doc epub prc mobi word wattpad audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: .

👉 TẢI SÁCH

1. Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark ebook

Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark ebook review pdf dowload Tác giả: trong danh mục Sách Văn Học đang sale off % còn ₫275.000, với hơn lượt yêu thích đã được bán ra cuốn, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

☑ ĐỌC THỬ

2. Review Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark pdf

Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark ebook pdf review dowload tác giả , Danh Mục Sách Văn Học Kho hàng 451 .

Sách Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) + Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Tặng Kèm Bookmark 1 . Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) Công ty phát hành: Nhà sách Minh Thắng Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Văn Học Tác giả: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc Năm xuất bản: 12-2018 Kích thước: 16 x 24cm Loại bìa: Bìa cứng Số trang: 396 Giới thiệu sản phẩm: Cổ Học Tinh Hoa (Bìa Cứng) “Cổ học tinh hoa” của Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân là một công trình biên khảo có giá trị vượt thời gian. Bởi lẽ, đó chính là tinh hoa của nền văn minh Hán học mà “từ trong cái biển bao la của bách gia chư tử Trung Hoa xưa, hai cụ đã tìm lấy những hạt ngọc của văn chương, triết học và xâu thành một chuỗi ngọc đem hiến cho đời” (Mai Quốc Liên). Qua 250 mẩu chuyện nhỏ, vô cùng ngắn gọn và súc tích, “Cổ học tinh hoa” đã đưa chúng ta đến với những tư tưởng lớn của Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử Chuyện tuy đã xưa, thời đại dù đã đổi khác, nhưng tin rằng tinh thần nhân văn cao đẹp từ hàng nghìn năm trước của cổ nhân thấm đẫm trong từng tích truyện vẫn đủ sức làm rung động bao trái tim của người đọc hôm nay. Bởi lẽ, trước khi những triết lý mà cuốn sách chứa đựng rộng mở tư duy của chúng ta, những đạo lý được gửi gắm trong đó đã âm thầm bồi đắp cho chúng ta một đời sống tình cảm phong phú, vị tha, nhân ái, bao dung. Vượt qua mọi thử thách về không gian và thời gian, “Cổ học tinh hoa” đã trở thành cây cầu nối để cái học tinh hoa của ngàn xưa có thể đồng hành cùng sự hoàn thiện, phát triển của mỗi cá nhân nói riêng cũng như cả cộng đồng nói chung trong hôm nay và mai sau. Hiểu được ý nghĩa to lớn đó, chúng tôi trân trọng tái bản cuốn “Cổ học tinh hoa” của hai soạn giả Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc và Tử An Trần Lê Nhân, trên cơ sở tham khảo nhiều bản in khác nhau, đồng thời lược bỏ một số nội dung không thật phù hợp với bạn đọc trẻ. 2 . Tôn Tử Binh Pháp Và 36 Kế (Bìa Mềm) Công ty phát hành: Nhà sách Minh Thắng Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Hồng Đức Tác giả: Trần Trường Minh, Phạm Hồng Năm xuất bản: 01-2018 Kích thước: 16 x 24 cm Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 512 Giới thiệu sản phẩm: Ba mươi sáu kế (Tam thập lục kế hay Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách. Tôn Tử binh pháp là gì? Đó chính là cuốn binh thư cổ có giá trị nhất của Trung Quốc, còn được gọi là Binh pháp Ngô Tôn Tử. Sách gồm 13 thiên: Kế thiên, Tác chiến, Mưu công, Hình thiên, Thế thiên, Hư thực, Quân tranh, Cửu biến, Hành quân, Địa hình, Cửu thiên địa, Hỏa công và Dụng gián, được viết bằng cổ văn tiền Tần, với hơn 5.900 chữ Hán. Tam thập lục kế (36 kế) được thấy sớm nhất trong các câu chuyện thời Xuân Thu – Chiến Quốc. Về sau, nhiều đời, nhiều người đã ghi chép, hiệu đính lại cuốn sách đó. Có thể nói, hai cuốn sách này đã tập hợp lại thành mưu kế, trí tuệ của nhân dân Trung Quốc. Để giúp đông đảo các bạn thanh thiếu niên khai thông trí tuệ, học được bí quyết vận dụng mưu trí một cách linh hoạt, chúng tôi biên soạn cuốn Tôn Tử binh pháp và 36 kế này làm sách gối đầu giường. Cuốn sách chia làm 3 phần chính: Phần thứ nhất: Binh Pháp Phần thứ hai: Tam thập lục kế Phần thứ ba: Các trận đánh nổi tiếng trên thế giới