Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn

Ebook Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn pdf review doc epub prc mobi word wattpad audio mp3 sách nói đọc online Tác giả: Nhiều tác giả.

👉 TẢI SÁCH

1. Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn ebook

Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn ebook review pdf dowload Tác giả: Nhiều tác giả trong danh mục Sách Khoa Học đang sale off 0.07% còn ₫360.800, với hơn lượt yêu thích đã được bán ra cuốn, cùng với nhận xét, đánh giá từ độc giả.

☑ ĐỌC THỬ

2. Review Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn pdf

Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn ebook pdf review dowload tác giả Nhiều tác giả, Danh Mục Sách Khoa Học Thương hiệu Nhiều tác giả Nhập khẩu/ trong nước Trong nước Kho hàng 1 .

Sách – Các Phương Pháp Oxi Hóa Tiên Tiến Cơ Sở Khoa Học Và Ứng Dụng Thực Tiễn Tác giả Nhiều tác giả Nhà xuất bản NXB Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Đơn vị phát hành Nhà sách Quỳnh Dung Ngày xuất bản 05-2020 Số trang 580 Kích thước 16 x 24 cm Loại bìa Bìa mềm Nội dung “Trong thời đại của chúng ta, nước, tài nguyên thiên nhiên không có nguồn thay thế, đang bị thu hẹp cả về số lượng và chất lượng. Nguyên nhân chính dẫn tới thực trạng hiện nay đó chính là do hoạt động khai thác một cách bừa bãi, cùng với việc sử dụng tài nguyên nước lãng phí và công tác quản lý yếu kém. Nhu cầu về nước trên toàn cầu đang tăng với tốc độ chóng mặt và không có dấu hiệu chậm lại. Mặc dù 3/4 diện tích bề mặt trái đất được bao phủ bởi nước, nhưng hơn 97% nước trên hành tinh là nước mặn và dưới 3 % là nước ngọt. Khoảng 70% lượng nước ngọt này bị đóng băng trong sông băng và băng cực, 29 % được lưu trữ trong các tầng ngậm nước ngầm và chỉ ~1 % nước ngọt trên thế giới được dự trữ trên tầng mặt như sông, hồ và suối. Tác động của biến đổi khí hậu đối với nước ảnh hưởng ngầm đến hệ sinh thái trái đất. Gia tăng dân số, đô thị hóa và mức sống cao hơn, mở rộng công nghiệp và nông nghiệp, mất cân bằng khu vực sẽ tiếp tục làm tăng nhu cầu về nước trên toàn cầu, do đó làm giảm khả năng cung cấp nước ngọt. Sự phân phối nhu cầu nước trong số các yếu tố này thay đổi phần lớn từ quốc gia này sang quốc gia khác. UNESCO ước tính chi phí thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu do nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng 2 °c là từ 70 tỷ đô la Mỹ đến 100 tỷ đô la Mỹ mỗi năm trong giai đoạn 2020- 2050. Ke từ tháng 4 năm 2017, dân số thế giới được cho là đã đạt 7,5 tỷ và dự đoán sẽ tăng lên 10 tỷ vào năm 2056. Sự gia tăng dân số song song với việc tăng nhu cầu thực phẩm toàn cầu (dự kiến sẽ tăng 70 % năm 2050), với xu hướng nhu cầu sản phẩm chăn nuôi tăng, kéo theo đó là nhu cầu tiêu thụ nước tăng nhanh. Sản xuất thịt, các sản phẩm từ sữa và cá sử dụng nhiều nước hơn (gấp 2,9 lần), năng lượng (2,5 lần), phân bón (13 lần) và thuốc trừ sâu (gấp 1,4 lần) so với sản xuất rau. Thông qua Nghị quyết 64/292 ngày 28 tháng 7 năm 2010, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã công nhận rõ ràng việc tiếp cận với nguồn nước sạch là quyền của con người. Nước phải đủ cho sử dụng cá nhân và gia đình, an toàn (không chứa vi sinh vật, chất hóa học và các nguy cơ khác đối với sức khỏe), màu sắc và mùi vị chấp nhận được, có thế sử dụng ngay trong hoặc gần khu vực hộ gia đình, giáo dục, y tế hoặc tố chức nơi làm việc và chi phí sử dụng nước phải phù hợp. Khoảng một tỷ người không được sử dụng nước uống an toàn. Báo cáo năm 2010 cho biết, 2,6 tỷ người trên thế giới không được sử dụng các công trình vệ sinh được cung cấp đầy đủ nước sạch. Khoảng một nửa dân sổ thế giới sống phụ thuộc vào nguồn nước bị ô nhiễm. Một tỷ người tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có nguồn gốc từ đất được tưới bằng nước thải thô hoặc chỉ được xử lý qua. Đổ đối phó với nguy cơ khan hiếm nước sạch, các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cưÒTig nguồn cung hiện có đã được triển khai ở nhiều khu vực địa lý khác nhau trên thế giới, ví dụ các công nghệ khử mặn nước biển, tái chế nước thải và chuyển nước số lượng lớn giữa các lưu vực. Các nghiên cứu, đánh giá về nhu cầu nước để sản xuất năng lượng với năng lượng cần thiết để cung cấp, xử lý và cung cấp nước, là chủ đề của nhiều nghiên cứu trong nhiều năm Tái chế nước thải trở thành nguồn nước có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau đã được thực hiện trên khắp thế giới, đặc biệt ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi hạn hán, nguồn nước ngọt khan hiếm và nhu cầu nước cao. Mục đích chính của tái chế nước là tái sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp (tái tạo nước ngầm, tăng cường nước mặt) hoặc tái sử dụng không thể uống được (tưới tiêu nông nghiệp, rào cản ngăn mặn từ nước biển, sử dụng trong các khu công nghiệp và thương mại, phục hồi hệ thống nước tự nhiên, vùng đất ngập nước, sản xuất năng lượng địa nhiệt). ”